Những câu hỏi liên quan
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Trần Anh Mai
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:42

b) Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: MA=MB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét ΔMAB có MA=MB(cmt)

nên ΔMAB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{FAB}=\widehat{EBA}\)

Xét ΔFAB vuông tại F và ΔEBA vuông tại E có 

AB chung

\(\widehat{FAB}=\widehat{EBA}\)(cmt)

Do đó: ΔFAB=ΔEBA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{FBA}=\widehat{EAB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HBA}=\widehat{HAB}\)

Xét ΔHAB có \(\widehat{HBA}=\widehat{HAB}\)(cmt)

nên ΔHAB cân tại H(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: OA=OB(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của AB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IA=IB(I là trung điểm của AB)

nên I nằm trên đường trung trực của AB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: HA=HB(ΔHAB cân tại H)

nên H nằm trên đường trung trực của AB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: MA=MB(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của AB(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra O,H,I,M thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:33

a) Xét tứ giác ABEF có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{AFB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AEB}\) và \(\widehat{AFB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB

Do đó: ABEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Đỗ Đàm Phi Long
Xem chi tiết
Đặng Hậu
25 tháng 5 2021 lúc 20:39

Mn tham khảo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thu Thu
Xem chi tiết
Tiểu Thu Thu
25 tháng 2 2020 lúc 10:17

Giúp mình với ạ <3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
26 tháng 2 2020 lúc 21:14

d, Vi ED la tiep tuyen (chung minh tren) => tam giac EDF vuong tai D

co \(\widehat{CDE}=\frac{1}{2}sd\widebat{DC}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\frac{1}{2}.120=60^o\)

ma \(\widehat{CED}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{CED}=180-120=60^o\)

suy ra \(\Delta CED\) deu => EC=CD (1)

mat khac cung co \(\widehat{CFD}=\widehat{CDF}\) (phu hai goc bang nhau)

=> tam giac CDF can tai C

suy ra CD=CF (2)

tu (1),(2) suy ra dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 8:49

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA

=>AI*AO=2R^2

Xét ΔBDE vuông tại D có DC vuông góc BE

nên ΔBDE vuông tại D

=>BC*BE=BD^2=4R^2

=>BC*BE+AI*AO=6R^2

Bình luận (0)
lê thị mỹ hương
Xem chi tiết
Seu Vuon
20 tháng 3 2015 lúc 21:41

a) Góc ACB chắn nửa (O) nên = 900 mà tg ABM cân tại B, nên BC là đường cao, trung tuyến => C là tđ AM

b) tg BCM vuông tại C(cmt) có CI là trung tuyến => CI = IB = IM =BM/2. Vậy tg ICO = tgIBO (c.c.c) => ICO = IBO = 900 => IC là tt của (O)

c) Ta có CB = CA = AM/2 => cungCB = cungCA => sđAB = sđCA = 900 

góc CEA là góc nt chắn cung CA => góc CEA = 450. mà góc CMI = 450( tg ABM vuông cân) => tứ giác MCEI nội tiếp (góc ngoài = góc đối trog)

d) Ta có tứ giác MCEI nội tiếp => góc EMI = góc ECI hay góc FMB = góc ECI mà góc ECI = góc CFE (cùng chắn cung CE) 

=> góc FMB = góc CFE => CF // MB.

mặt khác C là điểm chính giữa cung AB => CO vuông góc AB => CO // MB

Vậy C, O, F thẳng hàng

tiếp theo bn xét 2 tg MBE và MFB đồng dạng để suy ra ME.MF = MB2 = 4R2

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thu Hà
Xem chi tiết